Những câu hỏi liên quan
Bạch Dương Dễ Thương
Xem chi tiết
Trần Diệu Linh
8 tháng 10 2021 lúc 22:52

Bài 4

Số giấy vụn khối 2 thu được là:

\(246-18=228\left(kg\right)\)

Số giấy vụn của khối 3 thu được là:

\(\dfrac{246+228}{2}=237\left(kg\right)\)

Trung bình mỗi khối thu được là:

\(\dfrac{246+228+237}{3}=237\left(kg\right)\)

Vậy.....

 

 

Bình luận (1)
An Chúa
8 tháng 10 2021 lúc 22:59

Bài 4 :  Bài giải

Khối 2 thu được số kg giấy vụn là :

   246 - 18 = 228 ( kg )

Khối 3 thu được số kg giấy vụn là :

  ( 246 + 228 ) : 2 = 237 ( kg )

Trung bình mỗi ngày thu được kg giấy vụn là : 

( 246 + 228 + 237 ) : 3 = 237 ( kg )

Đáp số : 237 kg giấy vụn

Bài 5 Lười làm thông cảm :))

 

 

 

 

Bình luận (0)
Lấp La Lấp Lánh
8 tháng 10 2021 lúc 23:02

Bài 5:

Tổng số tuổi 3 người: \(36\times3=108\left(tuổi\right)\)

Tổng số tuổi của bố và cháu: \(23\times2=46\left(tuổi\right)\)

Tuổi ông là: \(108-46=62\left(tuổi\right)\)

Tuổi cháu là: \(62-54=8\left(tuổi\right)\)

Bình luận (1)
Nhan Quan
Xem chi tiết
The Moon
Xem chi tiết
danh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 4 2022 lúc 19:04

Bài 3:

Số học sinh kém là:

40-8-10-20=2(bạn)

Tỉ số phần trăm giữa số học sinh giỏi so với lớp là:

8:40=20%

Tỉ số phần trăm giữa số học sinh khá so với lớp là:

20:40=50%

Tỉ số phần trăm giữa số học sinh trung bình so với lớp là:

10:40=25%

Tỉ số phần trăm giữa số học sinh yếu so với lớp là:

2:40=5%

Bình luận (1)
Linda Trang
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
12 tháng 1 2021 lúc 17:29

1. illegal

2. traffic jam

3. seatbelt

4. safely

5. railway station

6. safety

7. traffic signs

8. helicopter

9. tricycle

10. boat

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Hùng
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
27 tháng 6 2021 lúc 21:39

Bài 3 :

\(\Leftrightarrow\sqrt{9x^2-6x+1}=\sqrt{\left(3x-1\right)^2}=\left|3x-1\right|=5\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-1=5\\3x-1=-5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

Bài 5 :

Ta có :\(x-5\sqrt{x}+7=x-2.\sqrt{x}.\dfrac{5}{2}+\dfrac{25}{4}+\dfrac{3}{4}=\left(\sqrt{x}-\dfrac{5}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\)

Thấy : \(\left(\sqrt{x}-\dfrac{5}{2}\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow\left(\sqrt{x}-\dfrac{5}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}\)

\(\Rightarrow P=\dfrac{1}{x-5\sqrt{x}+7}=\dfrac{1}{\left(\sqrt{x}-\dfrac{5}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}}\le\dfrac{1}{\dfrac{3}{4}}=\dfrac{4}{3}\)

Vậy \(Max_P=\dfrac{4}{3}\Leftrightarrow\sqrt{x}-\dfrac{5}{2}=0\Leftrightarrow x=\dfrac{25}{4}\)
 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 6 2021 lúc 21:41

Bài 1: 

a) Ta có: \(\sqrt{25}\cdot\sqrt{144}+\sqrt[3]{-27}-\sqrt[3]{216}\)

\(=5\cdot12-3-6\)

\(=60-9=51\)

b) Ta có: \(\sqrt{8.1\cdot360}\)

\(=\sqrt{8.1\cdot10\cdot36}\)

\(=\sqrt{81\cdot36}\)

\(=9\cdot6=54\)

Bài 2: 

a) Ta có: \(\sqrt{80}-\sqrt{\left(2-\sqrt{5}\right)^2}+\sqrt{3\dfrac{1}{5}}\)

\(=4\sqrt{5}-\sqrt{5}+2+\dfrac{4}{\sqrt{5}}\)

\(=3\sqrt{5}+2+\dfrac{4\sqrt{5}}{5}\)

\(=\dfrac{10+19\sqrt{5}}{5}\)

b) Ta có: \(\dfrac{\sqrt{6}-\sqrt{3}}{1-\sqrt{2}}+\dfrac{3+6\sqrt{3}}{\sqrt{3}}-\dfrac{13}{\sqrt{3}+4}\)

\(=\dfrac{-\sqrt{3}\left(1-\sqrt{2}\right)}{1-\sqrt{2}}+\dfrac{\sqrt{3}\left(\sqrt{3}+6\right)}{\sqrt{3}}-\dfrac{13\left(4-\sqrt{3}\right)}{\left(4+\sqrt{3}\right)\left(4-\sqrt{3}\right)}\)

\(=-\sqrt{3}+\sqrt{3}+6-4+\sqrt{3}\)

\(=2+\sqrt{3}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 6 2021 lúc 21:44

Bài 3: 

Ta có: \(\sqrt{9x^2+6x+1}=5\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(3x+1\right)^2}=5\)

\(\Leftrightarrow\left|3x+1\right|=5\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x+1=5\\3x+1=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=4\\3x=-6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{4}{3}\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{4}{3};-2\right\}\)

Bài 4: 

a) ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne1\end{matrix}\right.\)

b) Ta có: \(A=\left(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{8\sqrt{x}}{x-1}\right):\dfrac{4\sqrt{x}-8}{1-x}\)

\(=\left(\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2-\left(\sqrt{x}-1\right)^2-8\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right):\dfrac{4\sqrt{x}-8}{-\left(x-1\right)}\)

\(=\dfrac{x+2\sqrt{x}+1-x+2\sqrt{x}-1-8\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{-\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{4\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{4\sqrt{x}}{4\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)

Bình luận (0)
Minh Nguyệt Nguyễn
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
10 tháng 4 2022 lúc 8:21

\(Bài.1,\dfrac{1212}{1515}=\dfrac{12}{15}=\dfrac{4}{5}\\ \dfrac{2424}{2828}=\dfrac{24}{28}=\dfrac{6}{7}\\ Bài.2,\dfrac{2}{5}< 1;\dfrac{5}{4}>1\\ \dfrac{2}{5}< \dfrac{5}{4}\\ \dfrac{4}{9}>\dfrac{4}{10}\)

Bình luận (1)
Thư Thư
10 tháng 4 2022 lúc 8:22

\(1,\)

\(a,\dfrac{1212}{1515}=\dfrac{1212:303}{1515:303}=\dfrac{4}{5}\)

\(b,\dfrac{2424}{2828}=\dfrac{2424:404}{2828:404}=\dfrac{6}{7}\)

\(2,\)

\(a,\dfrac{2}{5}< \dfrac{5}{4};b,\dfrac{4}{9}>\dfrac{4}{10}\)

Bình luận (0)
Lê Michael
10 tháng 4 2022 lúc 8:22

1) 1212 : 303/15/15 : 303 = 12/15 = 4/5

2424 : 404/28/28:404 =  24/28 = 6/7

2)

2/5 < 5/4

4/9 > 4/10 

Bình luận (0)
Ngọc Anh Đỗ
Xem chi tiết
HAT9
19 tháng 12 2022 lúc 23:28

1.
1) đúng zòi á
2) dư dấu ':', cú pháp: const tên hằng = giá trị;
3) tách ra 2 lệnh=> dấu phẩy thành ''
4) đúng r
2.
1) Biến ko đc đặt tên trùng từ khóa=> begin, start sai
2) bỏ hết dấu 2 chấm ':' đi là đúng
3) ko sai
4) thêm hai dấu ' ở giá trị xâu của hằng
=> 'Tin học'

Bình luận (0)
Vy trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 10 2021 lúc 22:04

Bài 1: 

a: Xét ΔABC có

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: MN//BC và \(MN=\dfrac{BC}{2}\)

hay MN//BP và MN=BP

Xét tứ giác BMNP có 

MN//BP

MN=BP

Do đó: BMNP là hình bình hành

Bình luận (0)
Huy bae :)
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 9 2021 lúc 21:48

\(B=\dfrac{2008}{1}+\dfrac{2007}{2}+\dfrac{2006}{3}+...+\dfrac{2}{2007}+\dfrac{1}{2008}\)

\(=\left(1+\dfrac{2007}{2}\right)+\left(1+\dfrac{2006}{3}\right)+...+\left(\dfrac{2}{1007}+1\right)+\left(\dfrac{1}{2008}+1\right)+1\)

\(=\dfrac{2009}{1}+\dfrac{2009}{2}+...+\dfrac{2009}{2008}\)

\(=2009\)

Bình luận (0)